Các nhà thiên văn học bó tay trước sự tồn tại của hành tinh này
Theo thiên văn học, các hành tinh có kích cỡ của sao Hải Vương sẽ không thể hình thành và duy trì bầu khí quyển khi xoay quanh sao mẹ với một khoảng cách ngắn. Năm ngoái, các nhà thiên văn học đã tìm ra một hành tinh kiểu đó. Và nó không phải là hành tinh duy nhất đi ngược lại mọi kiến thức của ta.
Ngoại hành tinh đang là chủ đề thiên văn rất nóng bỏng, và với mỗi khám phá mới, chúng ta lại càng tự tin hơn về bức tranh vũ trụ của mình. Nhưng một số khám phá hoàn toàn có thể khiến ta lúng túng! Liệu các nhà khoa học có phải xem xét lại bức tranh vũ trụ của họ không? Cùng tìm hiểu nhé!
DẤU THỜI GIAN:
Hành tinh đó có gì đặc biệt? 0:54
Hành tinh khí khổng lồ kì lạ 2:35
Khi một năm chỉ bằng 8,5 giờ 3:15
Hành tinh Bob (nó xoay quanh hai ngôi sao!) 5:15
Sao Diêm vương không phải là hành tinh nữa? 6:52
Hành tinh X trong Hệ mặt trời 7:49
#Vũtrụ #hànhtinh #soisáng
TÓM TẮT:
– Ít nhất cho tới bây giờ, NGTS-4b là hành tinh có kích cỡ của Tiểu Hải vương duy nhất có quỹ đạo quanh sao mẹ tại “Khu vực sa mạc sao Hải vương”.
– Hành tinh này vẫn có bầu khí quyển, và nó to bằng 80% kích thước của sao Hải vương. Nó xoay quanh sao mẹ với một tốc độ kinh hoàng – một vòng trong 1,3 ngày.
– Vào ngày 31 Tháng Mười 2017 , hành tinh NGTS-1b đã được phát hiện. Điều kì lạ chính là: nó xoay quanh một ngôi sao lùn đỏ có kích cỡ bằng nửa mặt trời. Điều này trước đây chưa từng thấy, và theo lý thuyết, những hành tinh lớn như vậy sẽ không xoay quanh những ngôi sao nhỏ.
– Kepler-78b chỉ lớn hơn Trái đất một chút. Tỷ trọng của nó lẽ ra phải tương đương Trái Đất với thành phần giống vậy, nhưng nó lại nằm gần ngôi sao chủ hơn NGTS-4b [Kepler-78b. Một năm trên hành tinh này chỉ dài 8,5 giờ.
– Như đã biết, chắc chắn một hành tinh như Kepler-78b không thể hình thành khi ở gần một ngôi sao khác như thế, và cũng không có cách nào để nó di chuyển với cự li ngắn vậy mà không bị nuốt chửng.
– Đây là một hành tinh nằm cách ngôi sao mẹ rất xa, mà lẽ ra nó không thể tồn tại. Và hành tinh này là… Lấy hơi đi, vì tên nó dài lắm – HD 106906 b. Để đơn giản thì ta có thể gọi nó là “Bob”.
– Hành tinh này nặng gấp 11 lần Sao Mộc và xoay quanh một ngôi sao đôi với khoảng cách không tưởng.
– Ngoài kia có rất nhiều thiên thạch, băng và bụi, ta gọi đó là Vành đai Kuiper. Tại đây, những thể khác đã được phát hiện, có thứ còn lớn bằng sao Diêm vương.
– Năm 2016, hai nhà thiên văn học Gongjie Li và Fred Adams cho rằng có một Hành tinh X kì lạ trong Thái dương hệ. Chỉ là nó còn nằm xa mặt trời hơn cả Sao Diêm vương và vành đai Kuiper.
– Lời giải thích hợp lý nhất cho khoảng cách của Hành tinh thứ 9 là: nó vốn là một hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc, nhưng sự hình thành chưa kịp hoàn thiện và lực hấp dẫn của các hành tinh khác đã kéo nó ra xa.
Âm nhạc của Epidemic Sound
Tài liệu chứng khoán (hình ảnh, cảnh quay và khác):
Đăng ký 5 PHÚT THỦ CÔNG
Chỉ cần đi bộ về phía nắng, mọi thứ sẽ ổn thôi
source: https://noviway.com
Xem thêm các bài viết về Sức Khỏe: https://noviway.com/category/suc-khoe/
Kênh này là kênh con của Bright side hả ad, thấy giống giống
Đến bây giờ cũng trưa kết Luận được con người từ đâu đến và con người xinh ra từ đâu con người chỉ biết những gì mà con người biết được mà thôi
🖕NGE MÀY SŨA NÃY HỜ TAO MÚN LOẠN NÃO Z ỚI MÀY LUN PKCC👃
🖕NGE MÀY SŨA NÃY HỜ TAO MÚN LOẠN NÃO Z ỚI MÀY LUN PKCC👃
Nó chưa hình thành xong
Nhỡ đâu trước đó có 1 ngôi sao nhỏ hình thành lên hành timh kia nhưng sau 1 thời gian ngôi sao đã chết và hành tinh bị mặt trời hút lại và trở thành hành tinh thứ 9
Không biết sau này hệ mặt trời sẽ biến mất như thế nào nhỉ. Con người có chứng kiến những giây phút đó không nhỉ
4546B
cái gì trong vũ trụ đều tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ
Các lực tương tác được tao ra từ một lượng nhỏ các hạt trên hệ hành tinh thuộc trái đất chưa đủ để giải thích tìm kiếm thêm hạt mới lực tương tác mới sẽ giải thích được có khả năng tương tác nhỏ trước như tương tác hấp dẫn rồi dây truyền các tương tác tạo ra tương tác mới thế nên hành tinh rất xa cũng tương tác xoay quanh
Vì sao các hành tinh đó lại có tên như vậy?🤔🤔🤔
Sao các nhà khoa học bước trân lên đó vào buổi tối
hành tinh 14620698682058e84828598285929t929848193848294778338ti294829-tdys
Thật vi diệu :))
Nijino Yume
Nghe khó hiểu quá, do mình năm nay mới học lớp 4!🤨🤨😑😐
Hành tinh này kì lạ thật
Hay
làm cái video thiên thể vừa là hành tinh vừa là ngôi sao đi bạn. loại gần gần
như sao lùn nâu ấy
Ông thuyết trình này nhiu tuổi nhờ:vb
Đố ae năm nay mặt trời bao nhiêu tuổi
L
chị em của mặt trời là lùn đỏ :))
Chỉ có thể là do lượng vật chất của hành tinh này quá đậm đặc nên lực hấp dẫn lớn nên vẫn có thể dữ đc bầu khí quyển
Hai là do hành tinh này có từ trường nên bảo vệ hành tinh khỏi các dòng plasma và nhiệt lượng phát ra từ ngôi sao chủ khiến bầu khí quyển ko thể bốc hơi
Thế thôi
Ai thấy đúng cho 1 like
Còn về NGTS-1B, có một giả thuyết là hành tinh này cũng ở xa sao chủ như sao mộc với mặt trời
Khi ngôi sao chủ hết nhiên liệu để thực hiện quá trình tổng hợp hạt nhân ở trong lõi, ngôi sao sẻ trở nên đỏ rực và cởi bỏ lớp vỏ bên ngoài , thành một ngôi sao lùn và sáng rực và đấy là lý do NGTS-1B quay quanh một ngôi sao lùn đỏ rực và nhỏ bé
Bằng nửa mặt trời nhưng lại bé hơn sao thổ ???
Trong vũ trụ có một siêu hành tinh, có sự sống, nó lớn hơn Trái Đất gấp 300 nghìn lần, đang đợi tàu khựa xâm chiếm
Nhạc tên gì dzậy anh?????!??
2:39 sai rồi ad ơi, hành tinh khí và cái hình đấy là sao Mộc mà 🤣
Hành tinh bé sao lùn khối lượng nó lớn lực hút cao quay quanh nó là đung r
The amazement of the gods
Em có một thắc mắc mà chắc chắn anh và các nhà khoa học ko thể giải đc
Đó là :" vũ trụ đc hình thành như thế nào "
Ai cũng thắc mắc giống mình thì xin 1 like nhé
( lưu ý ko câu like )
Mình thắc mắc là chủ nhân kênh này đã lộ diện hay chưa nhỉ, nếu chưa thì lộ diện đi
Mọi thứ điều có thể và tất nhiên sẽ có thể
Wow 😮😮😮
vũ trụ có tận cùng hok ta?🤔
Thích nhất là xem về vũ trụ, nghe như đang đọc truyện giả tưởng vậy, woaoooo nhiều cái nghe vô lí nhưng lại thật đến lạ lùng, chả bt sao nữa